Huy Tuấn Thách Thức Sơn Tùng

Huy Tuấn Thách Thức Sơn Tùng

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Cơ hội nào cho Việt Nam trong phát triển công nghiệp công nghệ số?

Công nghiệp công nghệ số đang và sẽ được tích hợp vào tất cả các ngành, lĩnh vực kinh tế khác ngoài việc tự thân nó là một ngành có tốc độ phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh hiện nay, công nghiệp công nghệ số đã khẳng định được vai trò, vị trí là nền tảng, là hạ tầng thúc đẩy các ngành, lĩnh vực khác phát triển và sẽ tiếp tục đóng vai trò dẫn dắt, tạo nền tảng phát triển nhanh và bền vững các ngành, lĩnh vực để phát triển kinh tế số, xã hội số. Đặc biệt trong giai đoạn tới, để thực hiện thành công CĐS toàn diện quốc gia đã được định hướng trong các Nghị quyết, chương trình của Đảng [1] và Nhà nước [2] công nghiệp công nghệ số cần phát triển nhanh, phải đi trước một bước. Nhằm cụ thể hóa chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước thành các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số, cần phải nhận diện rõ những cơ hội đối với ngành công nghiệp này.

Thứ nhất, Việt Nam có tiềm năng bùng nổ thị trường ứng dụng công nghệ số nội địa: Với gần 100 triệu dân, trong đó dân số trẻ và số người dùng di động thông minh chiếm tỷ lệ cao. Hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông quốc gia tiếp tục được xây dựng hiện đại và rộng khắp. Chính phủ đã đổi mới mạnh mẽ phương thức làm việc gắn với ứng dụng công nghệ số trong xây dựng chính phủ điện tử (CPĐT), CĐS quốc gia lấy người dân là trung tâm, tạo nền tảng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số, hình thành Chính phủ số, xã hội số. Nguồn nhân lực công nghệ của Việt Nam có kiến thức tốt về công nghệ. Ở Việt Nam, hàng năm có gần 50.000 sinh viên tốt nghiệp ngành CNTT hoặc liên quan đến lĩnh vực CNTT.

Đồng thời, Việt Nam cũng có nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao với thị trường nội địa đủ lớn và đa dạng, có số lượng người tiêu dùng am hiểu công nghệ, kỹ thuật số và quan tâm đến việc thử nghiệm các sản phẩm mới, có tiềm năng thu hút đầu tư vào ứng dụng và phát triển sản phẩm công nghệ số. Việt Nam được đánh giá là môi trường an toàn để các DN đầu tư dài hạn vào công nghệ bởi đây là quốc gia được đánh giá có chế độ chính trị và chính sách kinh tế vĩ mô ổn định, điều này đã tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài, thu hút vốn đầu tư để phát triển DN công nghệ số Việt Nam.

Với quyết tâm định hướng chính sách phát triển công nghệ số, Việt Nam đã tích cực đầu tư vào lĩnh vực công nghệ số dưới nhiều hình thức. Chính phủ đã ban hành các chính sách về cách CMCN 4.0, về phát triển DN công nghệ số, coi công nghệ là nhân tố chính để phát triển kinh tế: Đề án CĐS quốc gia hướng đến một không gian phát triển mới - kinh tế số, xã hội số, CPĐT, mở ra cơ hội to lớn cho Việt Nam phát triển đột phá. Các Đề án kinh tế chia sẻ, Nghị định về hỗ trợ DN vừa và nhỏ, khởi nghiệp sáng tạo đã tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho DN công nghệ khởi nghiệp [3].

Hiện Việt Nam đã có trên 64.000 DN hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ số (công nghiệp phần cứng, điện tử; công nghiệp phần mềm; công nghiệp nội dung số; dịch vụ CNTT) [4]. Cộng đồng cũng đã hình thành được một số DN đầu tàu, có chiến lược phát triển phù hợp với CMCN 4.0 như VNPT với Chiến lược VNPT 4.0, Viettel có chiến lược xác định phải đi đầu trong cuộc cách mạng 4.0 với vai trò dẫn dắt và lan tỏa cả về công nghệ, dịch vụ, mô hình kinh doanh, nghiên cứu sản xuất, sản phẩm. Đặc tính của các DN trong lĩnh vực công nghệ cao là khả năng phát triển sản phẩm nhanh. Đặc tính này đã được phát huy trong giai đoạn của đại dịch COVID-19, nhiều sản phẩm công nghệ số như khai báo, theo dõi, đánh giá tụ tập đông người và phạm vi di chuyển, học và làm việc từ xa đã được triển khai trong thời gian ngắn giúp giảm bớt sự lây lan của dịch bệnh, sớm đưa nền kinh tế vào trạng thái hồi phục phát triển. Tuy nhiên, để có thể khai thác được hết tiềm năng của thị trường nội địa, các quy định đối với các công nghệ mới nổi cần sớm được thiết lập để sự sáng tạo của DN công nghệ số trong việc phát triển các giải pháp mới được đưa vào cuộc sống một cách thuận lợi.

Thứ hai, đặc sắc của Việt Nam trong thúc đẩy phát triển công nghệ mới

Hệ thống chính trị của Việt Nam được xây dựng trên cơ sở Đảng cầm quyền, một nhà nước pháp quyền mạnh mẽ, sáng suốt, gắn bó mật thiết và hành động vì lợi ích của nhân dân, từ Trung ương đến cơ sở. Do vậy, khi triển khai một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, cụ thể là phát triển công nghiệp số thì hệ thống truyền thông từ Trung ương đến cơ sở góp phần quan trọng trong nhận thức, tư tưởng và hành động. Đây là một trong những đặc sắc của Việt Nam để phát triển công nghiệp công nghệ số, đưa công nghệ số đến tận ngõ ngách cuộc sống.

Du học sinh làm thế nào để định cư Pháp sau du học

Để định cư tại Pháp sau khi hoàn thành chương trình du học, du học sinh cần phải đáp ứng một số điều kiện quan trọng. Điều này bao gồm quy trình xin visa định cư, các yêu cầu tài chính và thời gian cư trú tại Pháp.

Để định cư tại Pháp, Anh/Chị cần xin visa định cư hoặc visa thường trú tại Pháp. Quy trình xin visa này đòi hỏi tuân thủ nhiều yêu cầu và điều kiện. Thông qua visa định cư, Anh/Chị sẽ có quyền ở lại Pháp và làm việc mà không cần phải rời nước.

Thời gian Anh/Chị đã sống và du học tại Pháp có thể ảnh hưởng đến khả năng xin visa định cư. Một số chương trình visa định cư yêu cầu Anh/Chị phải đạt mức thời gian cố định tại Pháp trước khi có quyền xin visa này. Việc duy trì thời gian cư trú hợp lý là rất quan trọng để đáp ứng các yêu cầu.

Để đảm bảo khả năng tự xoay xở tại Pháp, Anh/Chị cần phải có tài chính đủ để duy trì cuộc sống hàng ngày, bao gồm thuê nhà, thức ăn, y tế và các chi phí sinh hoạt khác. Các yêu cầu tài chính có thể khác nhau theo từng loại visa và tình hình cá nhân.

Cần chứng minh Anh/Chị có đủ khả năng tài chính để tiếp tục cuộc sống ở Pháp.

Để đạt được thành công trong việc xin visa định cư tại Pháp, Anh/Chị cần nắm rõ quy trình và yêu cầu cụ thể. Thông qua những buổi tư vấn với chuyên gia di trú hoặc các nguồn thông tin chính thống, Anh/Chị có thể hiểu rõ hơn về quá trình này và đảm bảo tuân thủ đầy đủ.

Hãy tìm hiểu kỹ và cân nhắc trước khi đưa ra quyết định.

Hành trình từ du học đến định cư tại Pháp, Anh/Chị cần cân nhắc mọi khía cạnh và yếu tố quan trọng. Định cư tại một quốc gia mới đòi hỏi kiên nhẫn, sự chuẩn bị và quyết tâm. Trước khi đưa ra quyết định cuối cùng, hãy tìm hiểu kỹ về lợi ích và nhược điểm, cân nhắc khả năng của Anh/Chị và tham khảo các nguồn thông tin đáng tin cậy. Chúc Anh/Chị thành công trên hành trình định cư Pháp sau du học!

Nếu quý anh chị cần được hỗ trợ về vấn đề định cư châu Âu, hãy liên hệ ngay JA & Partners để nhận sự tư vấn toàn diện từ chúng tôi. JA & Partners là đội ngũ với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư định cư Châu Âu, Mỹ, Úc, Canada, chúng tôi xin cam đoan sẽ đưa ra những giải pháp toàn diện nhất cho hành trình ổn định cuộc sống mới tại châu Âu của anh/chị.

– Website: https://dinhcuquocte.com.vn/

Tầng 07 CDC Tower, 25 Lê Đại Hành, P. Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng.

Tầng 8, LANT Building, 58 Hai Bà Trưng, Phường Bến Nghé, Quận 1.

Sau hơn 35 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội, có ý nghĩa lịch sử. Thế và lực của nước ta đã lớn mạnh hơn nhiều về quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên; tính tự chủ của nền kinh tế được cải thiện.

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của phát triển công nghệ số trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách thể hiện sự quyết tâm phát triển công nghiệp công nghệ số. Trong đó, phải kể đến Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị (Khóa XII). Nghị quyết đã chỉ rõ định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với quan điểm phát triển công nghiệp CNTT, công nghiệp điện tử là con đường chủ đạo; phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo là trung tâm; phát triển công nghiệp chế tạo thông minh là bước đột phá; chú trọng phát triển công nghiệp xanh. Chủ trương đến năm 2030, tập trung ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp: CNTT và viễn thông, công nghiệp điện tử ở trình độ tiên tiến của thế giới, đáp ứng được yêu cầu của cuộc CMCN 4.0 nhằm tạo ra nền tảng công nghệ số cho các ngành công nghiệp khác.