Tổng cục Thuế ban hành công văn số 1287/TCT-DNNCN về tiếp tục triển khai hóa đơn điện tử (HĐĐT) khởi tạo từ máy tính tiền, theo đó Tổng cục Thuế yêu cầu, đến cuối năm 2024 100% cơ sở kinh doanh đã đăng ký sẽ sử dụng HĐĐT khởi tạo từ máy tính tiền; 70% các cơ sở kinh doanh thuộc diện đăng ký sẽ đăng ký và sử dụng HĐĐT khởi tạo từ máy tính tiền. Vậy có những quy định nào về HĐĐT khởi tạo từ máy tính tiền? Đối tượng nào cần phải đăng ký sử dụng HĐĐT khởi tạo từ máy tính tiền năm 2024? Cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây:
Tổng cục Thuế ban hành công văn số 1287/TCT-DNNCN về tiếp tục triển khai hóa đơn điện tử (HĐĐT) khởi tạo từ máy tính tiền, theo đó Tổng cục Thuế yêu cầu, đến cuối năm 2024 100% cơ sở kinh doanh đã đăng ký sẽ sử dụng HĐĐT khởi tạo từ máy tính tiền; 70% các cơ sở kinh doanh thuộc diện đăng ký sẽ đăng ký và sử dụng HĐĐT khởi tạo từ máy tính tiền. Vậy có những quy định nào về HĐĐT khởi tạo từ máy tính tiền? Đối tượng nào cần phải đăng ký sử dụng HĐĐT khởi tạo từ máy tính tiền năm 2024? Cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây:
Khi phát hiện hóa đơn điện tử sai địa chỉ người mua, việc điều chỉnh cần được thực hiện ngay lập tức để đảm bảo tính chính xác và hợp lệ của giao dịch. Quy trình điều chỉnh hoá đơn được thực hiện như sau:
100% doanh nghiệp/ hộ kinh doanh sẽ phải triển khai hóa đơn điện tử từ máy tính tiền. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn anh chị Quy trình xuất hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền.
VNPT Invoice có đầy đủ những tính năng nổi bật của hoá đơn điện tử như tiết kiệm thời gian, chi phí, dễ dàng quản lý, an toàn và bảo mật cao. Khi sử dụng VNPT Invoice, thông tin của khách hàng sẽ được lưu trữ trên hệ thống, giúp người bán dễ dàng điền thông tin địa chỉ người mua chuẩn xác trong những lần xuất hoá đơn tiếp theo, qua đó giảm thiểu rủi ro trong việc nhập tay địa chỉ.
Việc xử lý đúng cách hóa đơn điện tử sai địa chỉ người mua là rất cần thiết để đảm bảo tính chính xác và hợp pháp trong giao dịch. Nó không chỉ bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và khách hàng mà còn giúp doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật, tránh rủi ro pháp lý. Hy vọng những thông tin bổ ích trên đây đã giúp bạn xử lý được sự cố hóa đơn điện tử sai địa chỉ người mua một cách hiệu quả và nhanh chóng.
Để tìm hiểu kỹ hơn thông tin về các sản phẩm – dịch vụ của VNPT, vui lòng liên hệ hotline hoặc truy cập kênh tư vấn miễn phí để nhận được hỗ trợ tư vấn giải pháp chi tiết.
Tư vấn miễn phí: https://onesme.vn/enterprise/contact-us
Bước 1: Chọn mục đăng ký thông tin hóa đơn điện tử trên giao diện màn hình:
Bước 2: Điền các thông tin bắt buộc ở mục thông tin đơn vị (có dấu sao đỏ) và chọn chứng thư số.
Bước 3: Tích chọn các hình thức hóa đơn và loại hóa đơn tương ứng với đơn vị. Lưu ý: Ở mục hình thức hóa đơn đơn vị muốn xuất đồng thời hóa đơn có mã từ máy tính tiền và có mã cơ quan thuế thông thương, thì đơn vị tích chọn đồng thời cả 2 mục Có mã cơ quan thuế và Có mã từ máy tính tiền.
Bước 4: Kiểm tra lại thông tin đã nhập và nhấn gửi đăng ký, sau đó đợi phản hồi từ cơ quan thuế chấp nhận thì có thể dùng được.
Hóa đơn điện tử từ máy tính tiền là hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế, khởi tạo từ máy tính tiền và được kết chuyển dữ liệu điện tử đến cơ quan thuế theo định dạng chuẩn thông qua tổ chức cung cấp dịch vụ truyện nhận, lưu trữ hóa đơn điện tử theo Quy định.
Hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền tập trung vào một số dịch vụ kinh doanh hàng hóa, nhà hàng, khách sạn, vàng bạc…
Theo điểm a khoản 2 Điều 19 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, trong trường hợp hoá đơn đã được gửi cho người mua bị sai địa chỉ nhưng không sai các nội dung khác, người bán cần thông báo hoá đơn có sai sót cho người mua và cơ quan thuế, không cần lập hoá đơn mới.
Trường hợp hoá đơn điện tử sai địa chỉ người mua do cơ quan thuế phát hiện
Trong trường hợp hoá đơn điện tử sai địa chỉ người mua do cơ quan thuế phát hiện, cơ quan thuế sẽ thông báo lại cho người bán để rà soát, kiểm tra theo mẫu thông báo số 01/TB-RSĐT.
Căn cứ thời hạn ghi trong thông báo của cơ quan thuế, người bán thực hiện kiểm tra sai sót và thông báo với cơ quan thuế theo mẫu số 04/SS-HĐĐT.
Sau tối đa 2 lần thông báo từ cơ quan thuế mà người bán vẫn không có phản hồi thì cơ quan thuế sẽ tiến hành xem xét chuyển sang trường hợp kiểm tra về sử dụng hóa đơn điện tử của người bán.
Hóa đơn điện tử là gì? Giải đáp 5 câu hỏi doanh nghiệp về Invoice
Hướng dẫn chi tiết cách đọc, tải và lưu trữ file XML hóa đơn điện tử VNPT
Hóa đơn điện tử VNPT Invoice – Lựa chọn tối ưu của doanh nghiệp
Ngày 23/8/2022, Tổng cục Thuế đã có Quyết định số 1391/QĐ-TCT (chèn link tải) về việc ban hành Quy trình quản lý hóa đơn điện tử tạo từ máy tính tiền có mã của cơ quan thuế. Trong đó, có quy định về hóa đơn điện tử tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với Cơ quan thuế.
Căn cứ Điều 29 Nghị định số 125/2020/NĐ-CP quy định trường hợp chậm nộp thông báo hóa đơn sai sót mẫu 04 cho Cơ Quan Thuế sẽ bị xử phạt như sau:
Để tránh sai sót trong việc tạo lập hoá đơn, doanh nghiệp nên lưu ý kiểm tra kỹ thông tin khách hàng trước khi xuất hoá đơn, thường xuyên cập nhật thông tin khách hàng trong hệ thống quản lý để tránh sử dụng thông tin cũ hoặc không chính xác. Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên ưu tiên lựa chọn sử dụng các phần mềm quản lý hoá đơn có chức năng lưu trữ thông tin khách hàng một cách chính xác và tự động điền vào khi lập hóa đơn, giúp giảm thiểu rủi ro sai sót.
Trong trường hợp hoá đơn đã được cấp mã của cơ quan thuế bị sai địa chỉ nhưng chưa gửi cho người mua, người bán thực hiện huỷ hoá đơn đã lập và xuất hoá đơn mới gửi lại cho người mua, cụ thể như sau:
Cơ quan thuế sẽ thực hiện huỷ hoá đơn bị sai địa chỉ trên hệ thống của cơ quan thuế (Trường hợp này hoá đơn chưa gửi cho người mua nên không cần thông báo đến người mua).
Trong trường hợp này, người bán không cần lập biên bản huỷ hoá đơn. Mẫu 04/SS-HĐĐT cần được nộp chậm nhất là ngày cuối cùng của kỳ kê khai thuế GTGT phát sinh hoá đơn điện tử điều chỉnh.
1. Hóa đơn điện tử là hóa đơn có mã hoặc không có mã của cơ quan thuế được thể hiện ở dạng dữ liệu điện tử do tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ lập, ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật về kế toán, pháp luật về thuế bằng phương tiện điện tử, bao gồm cả trường hợp hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu điện tử với cơ quan thuế.
2. Hóa đơn điện tử bao gồm hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng, tem điện tử, vé điện tử, thẻ điện tử, phiếu thu điện tử, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển điện tử hoặc các chứng từ điện tử có tên gọi khác.
3. Hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế là hóa đơn điện tử được cơ quan thuế cấp mã trước khi tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ gửi cho người mua.
Mã của cơ quan thuế trên hóa đơn điện tử bao gồm số giao dịch là một dãy số duy nhất do hệ thống của cơ quan thuế tạo ra và một chuỗi ký tự được cơ quan thuế mã hóa dựa trên thông tin của người bán lập trên hóa đơn.
4. Hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế là hóa đơn điện tử do tổ chức bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ gửi cho người mua không có mã của cơ quan thuế.
5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.’
Điều 11 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP;
Điều 1 Nghị định số 41/2022/NĐ-CP và Điều 8 Thông tư số 78/2021/TT-BTC;
Công văn số 3591/TCT-CNTT ngày 28/9/2022 của Tổng cục Thuế về việc triển khai HĐĐT khởi tạo từ máy tính tiền.