Năm 1883, gia chủ đầu tiên của căn nhà vườn là công chúa thứ 18 của vua Dục Đức, khi đó dinh cơ này là phủ công chúa, lấy tên là Phủ An Hiên. Đến năm 1895, cơ ngơi này thuộc về quyền quản lý của ông Phạm Đăng Khanh (còn có tên là Thập), con trai của một Đại thần thời Gia Long, cháu gọi bà Thái hoàng Thái hậu Từ Dũ (Phạm Thị Hằng) bằng cô ruột.
Năm 1883, gia chủ đầu tiên của căn nhà vườn là công chúa thứ 18 của vua Dục Đức, khi đó dinh cơ này là phủ công chúa, lấy tên là Phủ An Hiên. Đến năm 1895, cơ ngơi này thuộc về quyền quản lý của ông Phạm Đăng Khanh (còn có tên là Thập), con trai của một Đại thần thời Gia Long, cháu gọi bà Thái hoàng Thái hậu Từ Dũ (Phạm Thị Hằng) bằng cô ruột.
Gọi ngay 1900 1870 (miền Nam) hoặc 1900 2045 (miền Bắc) hoặc 1900 2087 (Miền Tây) để được tư vấn
giá ưu đãi tốt nhất tại iVIVU.com
Tham khảo: Cẩm nang du lịch iVIVU.com
Vũ Hán là thành phố lớn nhất ở miền Trung Trung Quốc, nằm ở phía Nam sông Dương Tử và cách Thượng Hải khoảng 800km về phía Tây. Thành phố này không chỉ là trung tâm về kinh tế, thương mại mà còn là nơi hội tụ cả những kì quan tuyệt đẹp về thiên nhiên cũng như lịch sử đất nước Trung Hoa.
Đến Vũ Hán, du khách không thể bỏ qua Hoàng Hạc Lâu – Tam đại văn hóa danh lâu mà nhiều người biết đến trong án thơ của Thôi Hiệu (bài Hoàng Hạc Lâu) và Lý Bạch (bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng). Công trình này được xây dựng vào năm Hoàng Vũ thứ 2 của đời nhà Ngô thời Tam Quốc, tức là năm 223 dương lịch.
Hoàng Hạc Lâu là một trong ba công trình lầu tháp cổ nhất tại Trung Hoa
Với tuổi thọ gần 1.800 tuổi, Hoàng Hạc Lâu trở thành một trong ba công trình lầu tháp cổ nhất tại Trung Hoa. Nơi đây còn là thắng cảnh nổi tiếng gắn liền với trận Xích Bích, Khổng Minh mượn gió đông, Khuất Nguyên viết Ly tao, Tôn Quyền xem trận thế…trong thời Tam quốc diễn nghĩa.
Phiên bản Hoàng Hạc Lâu đầu tiên được xây dựng vào năm 223 sau công nguyên (dưới đời nhà Ngô thời Tam Quốc).
Cho đến nay, ngôi tháp đã bị phá hủy 12 lần do chiến tranh hoặc cháy nổ. Sau mỗi lần như vậy, người ta đều xây lại, mỗi lần lại cao hơn và nhiều tầng hơn. Phiên bản thứ 11 bị hủy năm 1884. Đến năm 1957, ghềnh Hoàng Hạc được dùng làm nơi xây cầu vượt sông Trường Giang (còn gọi là sông Dương Tử). Từ năm 1981-1985, Hoàng Hạc Lâu hiện tại được xây lại tại một vị trí mới cách đó 1km.
Hoàng Hạc Lâu gồm 5 tầng, mỗi tầng trưng bày nhiều hiện vật theo một chủ đề khác nhau. Tầng thứ nhất có bức bích họa bằng gốm sứ diện tích 54m2 mô tả cảnh tiên giới với mây, nước, tiên hạc…; tầng thứ ba trưng bày các bài thơ được làm trong nhiều triều đại ca ngợi vẻ đẹp của lầu Hoàng Hạc.
Trải qua nhiều biến cố lịch sử, ngôi lầu bị phá hủy và xây dựng lại rất nhiều lần. Năm 1981, lầu được trùng tu lại bằng vật liệu xây dựng hiện đại; trong lầu có cả thang máy cho phép du khách leo lên đỉnh tháp ngắm con sông Dương Tử cuồn cuộn chảy. Xung quanh lầu Hoàng Hạc có nhiều tượng hạc vàng bằng đồng và các ngôi đình nhỏ; trong đó có một ngôi đình treo quả chuông lớn cho du khách đánh thử. Hằng năm vào ngày Quốc khánh Trung Quốc (1-10), tại sân phía Tây của lầu Hoàng Hạc có lễ hội biểu diễn các điệu múa cung đình kéo dài 1 tuần.
Ngày này, Hoàng Hạc Lâu vẫn luôn là nơi thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước. Công trình này cũng là một biểu tượng tiêu biểu, thể hiện niềm tự hào về lịch sử cũng như nét đẹp kiến trúc đặc biệt đối với người dân Vũ Hán.
Địa chỉ: núi Túy Vân, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, Huế Chùa Thánh Duyên hay chùa Túy Vân được xây dựng dưới triều đại nhà Nguyễn, cụ thể là thời chúa Nguyễn Phúc Tần trị vì. Thời gian ước tính là khoảng sau nửa thế kỷ XVII. Chùa Túy Vân đã được chúa Nguyễn Phúc Chu cho trùng tu lại sau đó vào khoảng năm 1692 (Nhâm Thân). Nhắc đến chùa Thánh Duyên là nhắc đến ngôi chùa ở Huế có kiến trúc khá đặc trưng với lối xây dựng của vua chúa nhà Nguyễn. Chùa Thánh Duyên được xây theo kiểu cách “trùng thiềm điệp ốc”, nghĩa là mái chồng nhà nối. Bố cục chùa được thiết kế rất đặc biệt, bao gồm Chùa Thánh Duyên (có hai chái ba gian và la thành) - Các Đại từ - Tháp Điều Ngự. Đây được xem là ngôi chùa đẹp ở Huế, được nhiều du khách ghé thăm.
Địa chỉ: làng Hiền Lương, thuộc xã Phong Điền, huyện Phong Điền, Huế Chỉ cần di chuyển từ trung tâm thành phố Huế về phía Tây Bắc khoảng 21km là bạn đã đến được chùa Giác Lương. Ngôi chùa này có sườn mái được làm bằng gỗ với diện tích tổng của chùa là 14,60 chiều dài x 11,48 chiều rộng. Trong khuôn viên chùa Giác Lương có thờ 7 tượng Phật, 12 vị thủy tổ có công khai lập làng Hiền Lương và các Miếu. Năm 1992, chùa Giác Lương được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là di tích kiến trúc, nghệ thuật cấp quốc gia.
Địa chỉ: núi Ngũ Phong, xã Thủy Dương, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế Chùa Diệu Viên là ngôi chùa dành cho sư nữ đầu tiên tại vùng đất cố đô Huế, ra đời vào năm 1924. Sau khi xây dựng, chùa ở Huế này bắt đầu các công việc thiện nguyện, giúp đỡ nhiều người dân trong khu vực xã Thủy Dương.
Các hoạt động mà chùa Diệu Viên đã từng thực hiện như mở bệnh xá, cấp thuốc miễn phí, xây phòng châm cứu, lập viện dưỡng lão, các trường mẫu giáo,...
Địa chỉ: Số 36, đường Thanh Hải, thuộc thôn Hạ I, xã Xuân Thủy, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế Cùng thời với chùa Thánh Duyên, ngôi chùa Từ Lâm cũng được xây dựng vào thời chúa Nguyễn Phúc Tần. Qua nhiều lần trùng tu, hiện nay, chùa Từ Lâm Huế đã khoác lên người mang vẻ trang nghiêm, lộng lẫy. Trên đây là 12 ngôi chùa được khách du lịch viếng thăm nhiều nhất khi có cơ hội đến thăm cố đô Huế. Hy vọng những thông tin mà Bamboo Airways chia sẻ thật sự hữu ích cho bạn. Chúc bạn có chuyến “du hý” đến xứ kinh kỳ đầy kỷ niệm.
Hoàng Hạc Lâu từ lâu đã nổi tiếng là kiệt tác nghệ thuật cổ kính mà thơ mộng bậc nhất Trung Quốc, hàng năm nơi đây thu hút hàng triệu lượt du khách trong nước và quốc tế.