Thuế suất thuế nhập khẩu là mức thuế mà Nhà nước áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam. Thuế suất thuế nhập khẩu được quy định theo từng thời kỳ tại Biểu thuế nhập khẩu ban hành kèm theo Nghị định của Chính phủ.
Thuế suất thuế nhập khẩu là mức thuế mà Nhà nước áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam. Thuế suất thuế nhập khẩu được quy định theo từng thời kỳ tại Biểu thuế nhập khẩu ban hành kèm theo Nghị định của Chính phủ.
Khoản 2 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC (một số nội dung được sửa đổi, bổ sung bởi Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC), các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:
– Khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định.
– Chi khấu hao tài sản cố định thuộc một trong các trường hợp.
Căn cứ Điều 8 Thông tư 78/2014/TT-BTC một số khoản được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 151/2014/TT-BTC, Thông tư 96/2015/TT-BTC, doanh nghiệp có thu nhập thuộc những trường hợp sau thì được miễn thuế TNDN, cụ thể:
– Thu nhập liên quan đến nông nghiệp
– Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp
Bên cạnh đó, tại Điều 7 Thông tư 78/2014/TT-BTC (một số khoản được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 151/2014/TT-BTC, Thông tư 96/2015/TT-BTC) cũng quy định thu nhập khác được tính thuế.
Căn cứ theo Điều 10, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 thì Biểu thuế xuất khẩu được ban hành dựa trên năm nguyên tắc sau:
Tại Nghị định 26/2023/NĐ-CP ngày 31/5/2023 ban hành Biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan. Cụ thể:
Trong đó: Biểu thuế suất thuế nhập khẩu 2024 căn cứ theo quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 26/2023/NĐ-CP bao gồm:
Căn cứ theo quy định tại Điều 6, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 thuế suất thuế nhập khẩu đối với hàng hóa áp dụng phương pháp tính thuế tuyệt đối, phương pháp tính thuế hỗn hợp như sau:
Theo Khoản 1 Điều 3 Thông tư 78/2014/TT-BTC (được sửa đổi, bổ sung bởi Điều 1 Thông tư 96/2015/TT-BTC) quy định hướng dẫn về số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính thuế như sau:
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp được xác định theo công thức sau:
Thuế TNDN phải nộp = (Thu nhập tính thuế – Phần trích lập Quỹ KH&CN (nếu có)) x Thuế suất thuế TNDN
Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước theo quy định.
Thu nhập tính thuế được xác định theo công thức sau:
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – Thu nhập được miễn thuế + Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định
(Căn cứ khoản 1 Điều 4 Thông tư 78/2014/TT-BTC).
Phần trích lập quỹ khoa học và công nghệ: doanh nghiệp tự quyết định mức trích lập hằng năm nhưng không được vượt quá 10% thu nhập tính thuế (căn cứ khoản 1 Điều 18 Nghị định 218/2013/NĐ-CP).
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp được xác định thông thường là 20%, trừ trường hợp:
– Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động dầu khí từ 25% đến 50% phù hợp với từng hợp đồng dầu khí; thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác tài nguyên quý hiếm khác tại Việt Nam từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh.
– Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp được hưởng ưu đãi về thuế suất với mức 10%, 15% và 17% (Xem chi tiết TẠI ĐÂY).
(Căn cứ khoản 3 Điều 10 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và Điều 11 Thông tư 78/2014/TT-BTC
Căn cứ Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC, trừ các khoản chi không được trừ thì doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
(1) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
(2) Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
(3) Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế giá trị gia tăng) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.
Căn cứ Điều 8 Nghị định 218/2013/NĐ-CP, doanh thu tính thuế TNDN được quy định rõ như sau:
– Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ kể cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Đối với doanh nghiệp kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế thì doanh thu tính thuế TNDN là doanh thu không có thuế giá trị gia tăng.
Đối với doanh nghiệp kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng thì doanh thu tính thuế TNDN bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
– Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hóa bán ra là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa cho người mua.
Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ.
– Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với một số trường hợp cụ thể xem chi tiết tại khoản 3 Điều 8 Nghị định 218/2013/NĐ-CP và khoản 3 Điều 5 Thông tư 78/2014/TT-BTC.
Thuế suất thuế nhập khẩu là căn cứ quan trọng để xác định mức thuế xuất nhập khẩu phải nộp đồng thời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp. Theo đó, doanh nghiệp cần lưu ý:
Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế mà tất cả các doanh nghiệp, tổ chức phát sinh hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật. Vậy căn cứ vào đâu để tính thuế TNDN? Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp 2024?
Theo Điều 6 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 được hướng dẫn bởi Điều 5 Nghị định 218/2013/NĐ-CP
Để xác định chính xác mức thuế suất thuế nhập khẩu áp dụng cho hàng hóa cụ thể, doanh nghiệp cần thực hiện các bước sau: Bước 1: Xác định chính xác tên gọi của hàng hóa nhập khẩu Doanh nghiệp xác định chính xác tên gọi của loại hàng hóa nhập khẩu, trường hợp nhập khẩu của mình để xác định có phải hàng hóa chịu thuế nhập khẩu không. Bước 2: Xác định mã HS của hàng hóa Nếu là hàng hóa chịu thuế nhập khẩu doanh nghiệp xác định mã HS của hàng hóa (Mã HS là mã số được sử dụng để phân loại hàng hóa theo Hệ thống hài hòa về mô tả và mã hóa hàng hóa). Bước 3: Tra cứu trên Biểu thuế nhập khẩu Doanh nghiệp dựa vào mã HS và xuất xứ hàng hóa để tra cứu mức thuế suất thuế nhập khẩu áp dụng. >> Tham khảo: Hướng dẫn tra cứu thuế nhập khẩu trực tuyến.
Theo Điều 44 Luật Quản lý thuế 2019, thời hạn khai, nộp và quyết toán thuế TNDN như sau:
– Thời hạn nộp thuế TNDN tạm tính hàng quý: Chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng đầu của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ thuế.
– Thời hạn nộp sơ quyết toán thuế năm: Chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng thứ 3 kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính.
Mọi thắc mắc cần giải đáp, Quý khách vui lòng liên hệ Hotline: 0979 80 1111 để được tư vấn chi tiết!
Tại Điều 3, Nghị định số 134/2016/NĐ-CP (sửa đổi bổ sung tại Điều 1, Nghị định 18/2021/NĐ-CP) quy định xác định thuế suất thuế xuất nhập khẩu đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ. Theo đó áp dụng thuế suất như sau:
Trường hợp nhập khẩu hàng hóa tại chỗ
Xác định thuế suất thuế nhập khẩu tại chỗ
Hàng hóa nhập khẩu tại chỗ (trừ hàng hóa nhập khẩu tại chỗ từ khu phi thuế quan quy định tại Điểm c Khoản này)
Áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tại Nghị định 26/2023/NĐ-CP và văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có)
Hàng hóa đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam nhập khẩu tại chỗ từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước; hàng hóa sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan không đáp ứng các điều kiện để hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt nhập khẩu tại chỗ từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước
Áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tại Nghị định 26/2023/NĐ-CP và văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có).
Hàng hóa đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam nhập khẩu tại chỗ từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước và đáp ứng các điều kiện khác để hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt; hàng hóa sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan đáp ứng các điều kiện để hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt nhập khẩu tại chỗ từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước
Áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Nghị định 26/2023/NĐ-CP và văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có)
Hàng hóa nhập khẩu không đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc và không đáp ứng các điều kiện để được hưởng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt nhập khẩu tại chỗ từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước
Áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu thông thường theo quy định.
Hàng hóa nhập khẩu tại chỗ thuộc Danh mục hàng hóa áp dụng hạn ngạch thuế quan thực hiện theo quy định về Danh mục hàng hóa
Áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan quy định tại Nghị định 26/2023/NĐ-CP và văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có)
Bên cạnh các mặt hàng được ưu đãi về thuế suất thuế nhập khẩu, doanh nghiệp lưu ý các mặt hàng được miễn thuế suất thuế nhập khẩu quy định tại Điều 16, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 và Điều 5, Nghị định 134/2016/NĐ-CP (được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 18/2021/NĐ-CP). Theo đó, khi tính thuế nhập khẩu nộp Ngân sách Nhà nước doanh nghiệp lưu ý không tính thuế của các hàng hóa này để bảo vệ lợi ích cho mình. >> Có thể bạn quan tâm: Hóa đơn điện tử, Báo giá hóa đơn điện tử.