Vô Ý Thức Là Gì Cho Ví Dụ

Vô Ý Thức Là Gì Cho Ví Dụ

"White collar worker" (lao động áo trắng)  chỉ tầng lớp lao động trí thức, thường trong những ngành nghề đòi hỏi trình độ và có thu nhập cao. Thuật ngữ xuất phát từ việc các nhân viên văn phòng xưa thường mặt áo sơ mi và cravat, thường là đội ngũ quản lí, không trực tiếp làm các công việc.

"White collar worker" (lao động áo trắng)  chỉ tầng lớp lao động trí thức, thường trong những ngành nghề đòi hỏi trình độ và có thu nhập cao. Thuật ngữ xuất phát từ việc các nhân viên văn phòng xưa thường mặt áo sơ mi và cravat, thường là đội ngũ quản lí, không trực tiếp làm các công việc.

Thuật ngữ tương tự - liên quan

Danh sách các thuật ngữ liên quan Quota System

Trên đây là thông tin giúp bạn hiểu rõ hơn về thuật ngữ Kinh tế Quota System là gì? (hay Chế Độ Hạn Ngạch nghĩa là gì?) Định nghĩa Quota System là gì? Ý nghĩa, ví dụ mẫu, phân biệt và hướng dẫn cách sử dụng Quota System / Chế Độ Hạn Ngạch. Truy cập sotaydoanhtri.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ kinh tế, IT được cập nhật liên tục

Thị trường là nơi người mua và người bán có thể tập hợp và trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Thị trường có thể là địa điểm vật lí như các cửa hàng bán lẻ khi con người có thể gặp mặt và trao đổi hoặc là các sàn giao dịch trực tuyến, nơi người mua và người bán không có sự gặp mặt trực tiếp.

- Thị trường là nơi người mua và người bán có thể tập hợp và trao đổi hàng hoá và dịch vụ.

- Thị trường có thể là một địa điểm vật lí hoặc là các sàn giao dịch ảo. Có nhiều loại thị trường khác như thị trường chợ đen, thị trường đấu thầu, thị trường tài chính.

- Tại các thị trường, giá cả của hàng hoá và dịch vụ được quyết định bởi cung và cầu.

Doanh thu (Revenue) là tổng số tiền mà một doanh nghiệp thu được từ việc bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định. Đây là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá khả năng tạo lợi nhuận của doanh nghiệp.

Doanh thu bao gồm các khoản thu nhập từ các hoạt động kinh doanh chính và các khoản thu nhập phát sinh từ các hoạt động khác như đầu tư tài chính, thu nhập từ bất động sản và các khoản thu khác.

Doanh thu = Số lượng hàng hoặc dịch vụ bán ra x Giá bán

Ví dụ: công ty A bán được 1.000 sản phẩm với giá bán 1 triệu đồng mỗi sản phẩm, thì doanh thu của công ty đó là:

Doanh thu = 1.000 sản phẩm x 1 triệu đồng/sản phẩm = 1 tỷ đồng

Chỉ số doanh thu cho biết quy mô kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng tạo ra nguồn thu nhập. Tuy nhiên, chỉ số này cần được đánh giá kết hợp với các chỉ số khác để đưa ra đánh giá toàn diện về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Có nhiều cách phân loại doanh thu, nhưng phổ biến nhất là phân loại theo nguồn gốc của doanh thu như sau:

Vi phạm kỷ luật là gì? Cho ví dụ

Khi tham gia quan hệ lao động, người lao động phải tuân thủ kỷ luật lao động. Điều 117 Bộ luật Lao động 2019 nêu rõ:

Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh do người sử dụng lao động ban hành trong nội quy lao động và do pháp luật quy định.

Theo đó, có thể hiểu vi phạm kỷ luật là hành vi có lỗi của cá nhân, hành vi này trái với các quy chế, quy tắc được xác lập trật tự trong nội bộ một cơ quan, tổ chức nào đó.

Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định tại Điều 122 Bộ luật Lao động như sau:

- Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động.

- Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động đang bị xử lý kỷ luật là thành viên.

- Người lao động phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc tổ chức đại diện người lao động bào chữa; trường hợp là người chưa đủ 15 tuổi thì phải có sự tham gia của người đại diện theo pháp luật.

- Việc xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản.

Ví dụ về vi phạm kỷ luật: Công ty A quy định trong nội quy là không được nhuộm tóc, thời gian làm việc từ 8 giờ sáng đến 17 giờ chiều.

Chị X là nhân viên công ty nhưng lại nhuộm tóc xanh và thường xuyên đi làm muộn lúc 9 giờ sáng. Hành vi này hoàn toàn do lỗi của chị X và trái với quy định công ty. Vì thế, đây là vi phạm kỷ luật.

- Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi vi phạm kỷ luật lao động.

- Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.

Các trường hợp không được xử lý kỷ luật

Khoản 4 Điều 122 Bộ luật lao động quy định, không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian:

- Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động.

- Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này như: Trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý tại nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ...

- Lao động nữ mang thai; lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng.

- Không xử lý kỷ luật lao động đối với lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.

Thời hiệu, hình thức xử lý kỷ luật

Theo Điều 124 Bộ luật Lao động, có 04 hình thức xử lý kỷ luật lao động là:

- Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.

Về thời hiệu, Điều 123 Bộ luật Lao động quy định:

- Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 06 tháng kể từ ngày xảy ra hành vi vi phạm. Nếu hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người sử dụng lao động thì thời hiệu là 12 tháng.

- Khi hết thời gian không được xử lý kỷ luật người lao động như trên, nếu hết thời hiệu hoặc còn thời hiệu nhưng không đủ 60 ngày thì được kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động nhưng không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên.

Trên đây là thông tin về vi phạm kỷ luật là gì và ví dụ về vi phạm kỷ luật. Nếu còn thắc mắc về các vấn đề liên quan, bạn đọc gọi ngay tổng đài 1900.6192  để được các chuyên gia pháp lý của LuatVietnam tư vấn chi tiết.