- Tên lớp : 6a1 - Chủ nhiệm : Nguyễn Thị Mỹ Tiên T2 T3 T4 T5 T6 T7 SÁNG S1 S2 S3 GDTC S4 GDTC S5 CHIỀU C1 Toán Ngữ văn Ngoại ngữ Ngữ văn Toán Công nghệ C2 Toán Ngữ văn HDTN GDCD Mỹ thuật Tin học C3 Địa Lí Ngoại ngữ KHTN Sinh KHTN Lý Ngữ văn KHTN Hóa C4 HDTN Ngoại ngữ Âm nhạc KHTN Lý Địa Lí SHL C5 Chào...
- Tên lớp : 6a1 - Chủ nhiệm : Nguyễn Thị Mỹ Tiên T2 T3 T4 T5 T6 T7 SÁNG S1 S2 S3 GDTC S4 GDTC S5 CHIỀU C1 Toán Ngữ văn Ngoại ngữ Ngữ văn Toán Công nghệ C2 Toán Ngữ văn HDTN GDCD Mỹ thuật Tin học C3 Địa Lí Ngoại ngữ KHTN Sinh KHTN Lý Ngữ văn KHTN Hóa C4 HDTN Ngoại ngữ Âm nhạc KHTN Lý Địa Lí SHL C5 Chào...
🧙 Giáo dục thể chất có rất nhiều nội dung:
🤼 HS tự chọn 2 môn trong hơn 10 môn: Tâm lý học, Công nghệ thông tin, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Pháp, Nâng tạ, Thiết kế đồ họa, Thể thao đồng đội,… Đầu năm, HS đăng kí 2 môn tự chọn với thứ tự ưu tiên 1, 2, 3. Sau đó, trường tùy số lượng lớp và lượng HS đăng kí để xếp lớp. Con nhà mình tự chọn 2 môn trên, nói để dễ lấy điểm!
🤾 Thể thao đồng đội: bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền, …. GV dạy đến môn gì thì mình học môn đó.
Có người bạn GV trong trường kể, trong buổi học tổng kết năm học. HS A là HS giỏi; nhưng phụ huynh nói 1 câu “Giỏi thì tất cả các môn phải đều giỏi – phải đạt 8,… trở lên chứ; đằng này giỏi mà vẫn có môn chỉ 6,5 …!!!”.
Mình nói với người bạn: Sao không hỏi phụ huynh đó “Nếu bác bị bệnh tim; bác đi chữa bệnh ở bác sĩ chuyên khoa hay bác sĩ đa khoa …?🧑⚕”.
Một sự thật là phụ huynh có con chưa đạt HS Giỏi là giãy nảy lên; ít ai bình tĩnh suy xét. Có bố mẹ áp đặt thành tích điểm số cho con. Mình đã gặp 1 HS thi học kỳ xong không dám về nhà, đi lan man trong siệu thị; hỏi sao không về nhà, em bảo làm bài thi không tốt như kỳ vọng, sợ bố mẹ la mắng nên chẳng biết làm sao, cứ đi lòng vòng vô định thôi!
Thực tế đã chứng minh, có HS bị đánh giá “học dở” (vì học đến mười mấy môn, mà môn nào cũng yêu cầu giỏi!); nhưng khi đến Mỹ, lại học rất tốt, làm Bác sĩ luôn chứ. Chẳng phải giáo dục Mỹ không đánh đồng – HS giỏi là phải giỏi đều ở tất cả các môn 😲! Mình là GV dạy môn Hóa, các môn khác như Toán, Lý, Sinh, Văn, Sử, Địa mình dốt đặc. Tương tự, nếu bạn là kế toán thì bạn không thể giỏi đều ở các ngành nghề khác. Người lớn chúng ta thấy điều đó là tự nhiên – nhưng lại bắt con nít học các môn phải giỏi đều!. Điều này có phải là trái tự nhiên nên rất phi thực tế không?. Giáo dục phổ thông tiên tiến (ở mình thường gọi cho oai là Giáo dục phổ thông quốc tế), theo mình khá đơn giản:
Một chuyện rất bất ngờ là ở cấp 3 con mình học, không có chuyện HS không đạt môn học thì phải ở lại lớp đó học lại từ đầu (như ở Việt nam); mà HS cứ tiếp tục học lên lớp mới, còn môn chưa đạt kia, đến giờ học thì HS quay trở lại học lớp cũ và thi cho đạt thì thôi 👍(kiểu như trả nợ tín chỉ khi học Đại học ở Việt nam mình). Đây cũng là lý do vì sao người ta không dùng 1 điểm trung bình chung cho tất cả các môn học.
Hy vọng qua bài viết, các bạn có định hướng chuyện học hành của con cái. Thực tế rất khó; nhưng nếu được, PH chúng mình đừng áp đặt con phải học giỏi đều ở tất cả các môn. 🤗
Rất mong gặp lại bạn ở các bài viết sau.
THỜI KHÓA BIỂU TRƯỜNG THCS VÂN KHÁNH TÂY, NĂM HỌC 2016 - 2017
Trường Đại học Hà Nội - Hanoi University
Địa chỉ:Km 9, đường Nguyễn Trãi, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam.
Email:[email protected] | [email protected]
This site uses cookies from Google to deliver its services and to analyze traffic. Information about your use of this site is shared with Google. By using this site, you agree to its use of cookies.