Có nên dùng dịch vụ đáo hạn thẻ tín dụng không?
Có nên dùng dịch vụ đáo hạn thẻ tín dụng không?
Cách chi tiêu bằng thẻ tín dụng hạn chế nợ nần
Thẻ tín dụng là một công cụ tài chính hữu ích, nhưng nếu không sử dụng cẩn thận, bạn có thể rơi vào tình trạng nợ nần. Dưới đây là một số cách giúp bạn chi tiêu bằng thẻ tín dụng không bị nợ:
Trước khi đăng ký thẻ tín dụng, bạn cần tìm hiểu kỹ về các loại thẻ và lựa chọn thẻ phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của mình. Hãy cân nhắc các yếu tố như hạn mức tín dụng, lãi suất, phí, ưu đãi,...
Một trong những chi phí quan trọng nhất khi sử dụng thẻ tín dụng là lãi suất. Lãi suất thẻ tín dụng thường rất cao, vì vậy bạn cần tránh để nợ thẻ tín dụng quá lâu. Hãy cố gắng thanh toán toàn bộ số dư thẻ tín dụng của mình trước mỗi kỳ sao kê. Nếu không thể thanh toán toàn bộ, hãy thanh toán ít nhất số tiền tối thiểu.
Ngoài lãi suất, bạn cũng cần lưu ý đến các loại phí khác khi sử dụng thẻ tín dụng, chẳng hạn như phí thường niên, phí rút tiền mặt, phí chuyển khoản,... Hãy đọc kỹ các điều khoản và điều kiện sử dụng thẻ để nắm rõ các loại phí này.
Nhiều loại thẻ tín dụng như ACB Visa Signature, ACB Visa Platinum… cung cấp các ưu đãi hấp dẫn, chẳng hạn như hoàn tiền, tích điểm, giảm giá, liên kết với các cửa hàng... Bạn hãy tận dụng các ưu đãi này để tiết kiệm tiền khi mua sắm,du lịch. Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng các ưu đãi này thường đi kèm với các điều kiện áp dụng. Hãy đọc kỹ các điều kiện này để đảm bảo rằng bạn đủ điều kiện nhận ưu đãi.
Trước khi sử dụng thẻ tín dụng, hãy đặt ra giới hạn chi tiêu hợp lý cho bản thân. Chẳng hạn, bạn áp dụng nguyên tắc 20-10 khi chi tiêu. Chẳng hạn mức chi tiêu tối đa là 20% thu nhập thực lĩnh hằng năm và 10% thu nhập thực lĩnh hàng tháng. Ngoài ra, trước khi mua sắm, hãy dành thời gian lập kế hoạch chi tiêu. Điều này sẽ giúp bạn xác định những gì bạn cần mua và mức độ chi tiêu cho từng món hàng.
Khi có kế hoạch tài chính rõ ràng và kiểm soát chi tiêu chặt chẽ, bạn sẽ tránh được tình trạng chi tiêu quá khả năng thanh toán.
Hạn sao kê là thời hạn cuối cùng để bạn thanh toán số dư nợ thẻ tín dụng của mình mà không bị tính lãi. Nếu bạn mua sắm gần hạn sao kê, bạn sẽ không có đủ thời gian để tích lũy tiền và thanh toán số dư nợ của mình. Mua sắm gần hạn sao kê có thể khiến bạn bị tính lãi suất cao khi không thanh toán kịp nợ tín dụng.
Đáo hạn thẻ tín dụng không phải là một giải pháp lâu dài cho vấn đề nợ thẻ tín dụng. Hi vọng với các chia sẻ trên của ACB, bạn đã hiểu rõ về đảo nợ thẻ tín dụng và bắt đầu xây dựng kế hoạch tài chính rõ ràng và kỷ luật trong chi tiêu bằng thẻ tín dụng. Liên hệ với ACB để tìm hiểu thêm các loại thẻ tín dụng tối ưu cho nhu cầu sử dụng của bạn nhé!
***Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo vì nội dung có tính thời điểm. Quý khách vui lòng truy cập trang sản phẩm, dịch vụ chi tiết từ website acb.com.vn hoặc liên hệ Contact Center theo hotline 1900 54 54 86 - (028) 38 247 247 để được cập nhật chính sách mới nhất.
Thẻ tín dụng là phương tiện thanh toán đang dần trở nên phổ biến trong các giao dịch chi tiêu mua sắm của nhiều khách hàng do nhiều ưu điểm mà nó mang lại như: chi tiêu trước trả tiền sau, miễn lãi nhiều ngày, hoàn tiền không giới hạn. Thẻ tín dụng có 2 loại là thẻ tín dụng chính và thẻ tín dụng phụ. Thẻ tín dụng chính khá phổ biến, được nhiều khách hàng biết đến trong khi đó thẻ tín dụng phụ lại trở nên xa lạ với hầu hết khách hàng. Vậy thẻ tín dụng phụ là gì? Những tiện ích thẻ tín dụng phụ mang lại? Điều kiện mở thẻ tín dụng phụ có khác với thẻ chính? Cùng khám phá nhé!
Thẻ tín dụng phụ là thẻ con được tách ra từ thẻ tín dụng chính và có hạn mức giống như thẻ chính. Thẻ tín dụng phụ được mở dưới sự yêu cầu của chủ sở hữu thẻ tín dụng chính, vì vậy khách hàng sử dụng thẻ phụ không cần chứng minh thu nhập nhưng chịu sự kiểm soát của chủ thẻ chính.
Khái niệm thẻ tín dụng phụ là gì
Tùy chính sách mỗi ngân hàng, khách hàng sẽ được mở bao nhiêu thẻ phụ. VIB không giới hạn số lượng thẻ phụ cho mỗi khách hàng tuy nhiên khách hàng chỉ nên mở tối đa 3 thẻ phụ để dễ dàng quản lý và linh hoạt hơn trong vấn đề chi tiêu. Khi đồng ý mở thẻ phụ có nghĩa là khách hàng chấp nhận gia tăng lượng người sử dụng hạn mức tín dụng. Chủ thẻ tín dụng phụ có quyền lợi được trải nghiệm chất lượng và tận hưởng các chương trình ưu đãi hấp dẫn như chủ thẻ chính.
Cũng giống như thẻ tín dụng chính, thẻ tín dụng phụ có nhiều tiện ích ưu việt, khách hàng cần biết rõ để tận dụng tối đa:
Thẻ tín dụng phụ mang lại nhiều ưu đãi như thẻ chính
Khi mở thêm thẻ tín dụng phụ quý khách cũng cần lưu ý những rủi ro có thể xảy ra như:
Giảm đến 50% tại hàng trăm đối tác trong nước, đa dạng ưu đãi từ ăn uống, mua sắm, giáo dục, làm đẹp.
Đáo hạn thẻ tín dụng là 1 thuật ngữ quen thuộc, là giải pháp hữu ích giúp chủ thẻ tránh bị phạt trả chậm hay lãi suất cao khi không thanh toán nợ tín dụng đúng hạn. Các chủ thẻ có nên dùng dịch vụ đáo hạn thẻ tín dụng không? Cùng ACB tìm hiểu chi tiết về đảo nợ và cách dùng thẻ tín dụng để tránh nợ nần nhé!
Đáo hạn thẻ tín dụng là hình thức ứng tiền để thanh toán khoản nợ tín dụng khi sắp đến hạn trả mà chủ thẻ chưa có đủ tiền để kịp thanh toán cho ngân hàng. Khi sử dụng dịch vụ đảo nợ, công ty tài chính, cá nhân sẽ nạp 1 khoản tiền để ngân hàng xác nhận là chủ thẻ có đủ tiền trong tài khoản để chuyển khoản nợ thẻ tín dụng sang kỳ thanh toán tiếp theo. Khi sử dụng dịch vụ này, chủ thẻ sẽ phải trả một khoản phí đáo hạn, thường là từ 3% đến 5% số tiền nợ.
Hiện có 2 cách đáo hạn thẻ tín dụng phổ biến là thực hiện tại ngân hàng mở thẻ hoặc sử dụng dịch vụ của công ty tài chính. Tuy nhiên 2 hình thức này có ưu và nhược điểm mà bạn cần cân nhắc:
- Độ an toàn: Thường dịch vụ đáo hạn thẻ tín dụng tại ngân hàng có độ an toàn và bảo mật cao hơn so với các dịch vụ tài chính
- Chi phí: Mức chi phí đáo hạn ban đầu tại dịch vụ đáo hạn thường thấp hơn ngân hàng. Tuy nhiên, bạn cần tìm hiểu kỹ để tránh phát sinh phí ẩn. Trái lại, đáo hạn thẻ tín dụng tại ngân hàng, bạn cần thanh toán toàn bộ hoặc tối thiểu 5% dư nợ thẻ tín dụng. Tuy nhiên, các khoản phí thường được ghi rõ ràng và công khai trong quá trình bạn thực hiện đảo nợ.
3.1 Điều kiện mở thẻ tín dụng phụ
3.3 Hướng dẫn thủ tục mở thẻ tín dụng phụ
Nếu đã đáp ứng điều kiện và chuẩn bị đủ hồ sơ để mở thẻ, khách hàng chỉ cần lấy mẫu đơn đăng ký mở thẻ tín dụng và hoàn tất phần đăng ký mở thẻ phụ theo đơn. Nhớ cung cấp thông tin cá nhân đầy đủ, chính xác để việc mở thẻ phụ được thuận lợi.
Ngân hàng Quốc Tế VIB hiện đang phát hành 9 dòng thẻ tín dụng độc đáo mang lại nhiều tiện ích vượt trội, là lựa chọn tuyệt vời cho người dùng khi có nhu cầu mở thẻ tín dụng chính và phụ.
VIB có nhiều dòng thẻ tín dụng để khách hàng lựa chọn
Ngoài các tiện ích mà từng dòng thẻ mang lại, chủ thẻ còn được hưởng hàng ngàn ưu đãi hấp dẫn đến từ ngân hàng Quốc Tế VIB như: Best VI 2023 - Best ưu đãi 365 ngày với ưu đãi giảm giá đến 30% dịch vụ ẩm thực tại nhà hàng Hoàng Yến, Trống Cơm, Chảo Cá, RuNam Cafe, 20% dịch vụ mua sắm tại Lazada, Shopee và 10% dịch vụ du lịch tại Vietnam Airlines, iVIVU, KLOOK, GrabTransport; Mở khóa đặc quyền 3.0 hỗ trợ toàn diện phong cách sống; Tặng 30% điểm GrabRewards; Giảm đến 30% dịch vụ ẩm thực cao cấp; giảm giá 250.000 VNĐ tại Klook, 20.000 VNĐ tại Baemin, 20.000 VNĐ tại beFood/beTransport, 30% tại Hệ thống nhà hàng Hoàng Yến, 500.000 VNĐ mua sắm tại Shopee; Ưu đãi giảm giá lên đến 50% tại nhà hàng Nón Lá, Phủi Quán, Chotto, Anh Tuk, Edena, Everon, Orlian Skincare, Galle Watch, Botani,...và trả góp 0% tại Nguyễn Kim, siêu thị điện máy Chợ Lớn, Samsung, Tiki, Sendo, Lazada, Apax English,...
Đặc biệt, chủ thẻ còn được nhận thưởng gấp 6 lần khi tham gia giới thiệu sản phẩm thẻ đến người thân, bạn bè. Bạn đã tạo link giới thiệu để tăng cơ hội nhận thưởng chưa? Đăng ký ngay tại đây nhé!
Thẻ tín dụng phụ có đầy đủ tiện ích và ưu đãi như thẻ tín dụng chính tuy nhiên quy trình mở thẻ đơn giản hơn nhiều. Hãy mở thẻ ngay cho người thân để cùng được trải nghiệm những ưu đãi hấp dẫn nhé!
Bài viết chỉ mang tính tham khảo vì nội dung có tính thời điểm. Để cập nhật chính sách sản phẩm mới nhất của VIB, vui lòng truy cập các trang sản phẩm từ trang chủ website vib.com.vn hoặc liên hệ Hotline 1900 2200 (phí 1.000 đ/phút)