Phương pháp học tập hóa học nhằm phát triển năng lực hóa học bao gồm 4 phương pháp:
Phương pháp học tập hóa học nhằm phát triển năng lực hóa học bao gồm 4 phương pháp:
Để học sinh cảm nhận ý nghĩa thiết thực của kiến thức và kỹ năng mà các em được học, việc kết hợp giữa kiến thức và thực tiễn là rất quan trọng. Khi áp dụng phương pháp này, học sinh được khai thác tối đa khả năng sáng tạo để làm phong phú vốn kinh nghiệm sống cá nhân của mình. Sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tế sẽ gợi mở niềm say mê và hứng thú học tập cho học sinh, từ đó khuyến khích họ trở nên tự chủ và tìm hiểu sâu hơn.
Học sinh VAS được khám phá thế giới xung quanh và áp dụng những kiến thức được học
Như VAS đã đề cập ở trên, có rất nhiều phương pháp để các thầy cô có thể áp dụng để nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong quá trình giảng dạy theo theo hướng phát triển năng lực cho sinh. Sau đây là một số phương pháp dạy học phát triển năng lực hiệu quả:
Trúng tuyển đại học là niềm mơ ước của biết bao nhiêu bạn trẻ, là niềm tự hào, hãnh diện của gia đình, là món quà quý giá cho sự phấn đấu và nỗ lực 12 năm đèn sách của bản thân. Cánh cửa đại học mở ra một trang mới trong hành trình vào đời với môi trường mới, những người bạn mới, những kiến thức mới…
Chắc hẳn các bạn đã được nghe nói nhiều về sự khác nhau giữa môi trường đại học và môi trường trung học phổ thông và đặt ra vô vàn câu hỏi:
Môi trường học tập mới như thế nào?
Làm sao để thích nghi với phương pháp giảng dạy và môi trường học tập mới?
Chúng ta nên dành một ngày bao nhiêu thời gian để tự học?
Mục tiêu của học tập bậc đại học là gì?
Sinh viên cần phải trang bị những kỹ năng nào để phục vụ cho việc học tập?
Vì vậy, “Phương pháp học tập bậc đại học” là một điều rất cần thiết đối với các bạn sinh viên để có kiến thức học tập hiệu quả nhất. Học đại học đúng phương pháp sẽ truyền cho bạn cảm hứng học tập, cảm hứng nghề nghiệp, giúp bạn tiếp tục nỗ lực để vững tin bước đến thành công trong tương lai. Giáo dục đại học không chỉ cung cấp cho bạn kiến thức mà điều quan trọng bạn sẽ rèn cho mình tư duy tự học, tư duy phản biện, tư duy sáng tạo và khả năng sắp xếp cho cuộc đời và công việc. Hãy thật nỗ lực và tìm hiểu phương pháp học tập thật đúng cách bạn nhé.
Biết cách học là đủ chứng tỏ bạn thông thái (Henry Brooks Adams)
Tin, video: TS. Hoàng Cửu Long – TS. Đinh Tiên Minh (Khoa KDQT – Marketing) và DSA
0%0% found this document useful, Mark this document as useful
0%0% found this document not useful, Mark this document as not useful
VAS là một hệ thống giáo dục liên cấp từ mầm non đến trung học phổ thông, với cơ sở vật chất tốt và vị trí của các cơ sở thuộc hệ thống trường đều nằm ở những quận trung tâm và khu đô thị loại I như quận 10, Gò Vấp, Phú Nhuận, quận 2, quận 7, Tân Bình. Về chất lượng phòng học và sân chơi thì VAS đảm bảo học sinh sẽ được học tập và vui chơi trong một môi trường hiện đại và thoải mái nhất với các khu vực được thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế như thư viện, sân chơi, bể bơi,.... Hệ thống phòng chức năng như hội họa, âm nhạc, studio, phòng thí nghiệm,...đều được VAS trang bị đầy đủ các trang thiết bị cao cấp như điều hòa, smart board, máy chiếu,.. nhằm tạo điều kiện tối đa cho việc học và thực hành của các em.
Một góc thư viện tại hệ thống trường quốc tế Việt Úc (VAS)
Phương pháp dạy học phát triển năng lực đặc trưng bởi những điểm nổi bật sau đây:
Về mục tiêu: Quá trình giảng dạy tập trung vào việc hướng dẫn học sinh giải quyết những vấn đề thực tế từ các tình huống, nhằm khuyến khích sự phát triển phẩm chất cá nhân của chính mình.Về nội dung giáo dục: Cách xây dựng nội dung giảng dạy cũng phải tuân theo mục tiêu đầu ra về năng lực, tập trung vào việc các em học sinh có thể linh hoạt áp dụng kiến thức vào mọi tình huống. Qua đó, trẻ được khuyến khích tư duy sáng tạo, phát triển khả năng giải quyết vấn đề theo cách riêng của mình.
Về phương pháp dạy học: Trong khuôn khổ của mô hình giáo dục này, học sinh được đặt vào vị trí chủ động và tự quản trị trong quá trình học tập. Thầy cô giáo có vai trò như người cố vấn, hỗ trợ các em khi gặp khó khăn, nhưng không chiếm quyền kiểm soát toàn bộ buổi học. Điều này khuyến khích sự tự tin, sáng tạo và tư duy phản biện của trẻ.
Giáo viên sẽ là người hỗ trợ các em trong quá trình tiếp thu kiến thức mới
Về giáo án: Giáo trình được thiết kế theo từng nhóm học sinh, tuỳ thuộc vào khả năng và đặc điểm riêng của từng nhóm, thay vì sử dụng giáo án chung như trước đây. Điều này tạo ra sự đa dạng và linh hoạt trong quá trình học tập, đồng thời tạo điều kiện cho sự phát triển cá nhân của từng em.
Về hình thức tổ chức buổi học: Đẩy mạnh các hoạt động và tạo ra các tình huống thực tế, nhằm cung cấp cơ hội cho học sinh tìm kiếm, khám phá và xây dựng kiến thức. Việc tạo ra những bối cảnh học tập đa dạng và thú vị giúp trẻ phát triển khả năng tư duy sáng tạo và kỹ năng giải quyết vấn đề.
Về môi trường học tập: Không gian học tập trong phương pháp này mang tính linh hoạt và cởi mở. Ngoài không gian lớp học truyền thống, học sinh còn có cơ hội tham gia vào các môi trường học tập khác như công viên, phòng lab, phòng thí nghiệm hay hội trường lớn. Điều này giúp mở rộng không gian học tập và tạo điều kiện thuận lợi cho sự khám phá, thực nghiệm và trải nghiệm thực tế.
Về tiêu chí đánh giá năng lực: Trong phương pháp dạy học phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả không chỉ dựa trên kiểm tra truyền thống mà còn tập trung vào tiêu chí đánh giá thể hiện chuẩn đầu ra môn học và khả năng áp dụng vào thực tế. Học sinh được khuyến khích tự đánh giá bản thân và đưa ra ý kiến dựa trên các tiêu chí rõ ràng, đồng thời nhận được phản hồi từ giáo viên để thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ trong quá trình học tập.
Theo mô hình định hướng phát triển năng lực, giữa giáo viên và học sinh có sự tương tác hai chiều trong hỏi – đáp, tranh luận – phản biện. Từ đây, các bạn có thể tạo được sự tương tác và giúp đỡ, chia sẻ trong học tập. Bên cạnh đó, mô hình này sẽ góp phần thúc đẩy sự tự tin trong việc khai thác vấn đề của mỗi học sinh. Giáo viên phải là người hiểu rõ nhất sở trường cũng như các hạn chế của từng em để có thể đồng hành tốt nhất với các em trong học tập.
Ngày nay, việc định hướng cho học sinh tự học là cực kỳ quan trọng, nhằm giúp các em có tinh thần tự giác và tự học suốt đời. Để làm được điều này, giáo viên cần định hướng giúp học sinh suy nghĩ, khám phá và tự lĩnh hội kiến thức nhằm đạt được mục tiêu của bài học. Kiến thức được tiếp nhận theo cách này sẽ giúp học sinh tránh tình trạng học vì thành tích và làm đẹp bảng điểm. Phương pháp này giúp khơi gợi khả năng nghiên cứu và cách tìm kiếm tài liệu là một phần vô cùng quan trọng để giúp học sinh nâng cao tính chủ và tinh thần tự học.
Nhà trường và giáo viên cần tích hợp kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học để thúc đẩy động lực học tập và không ngừng nâng cao kiến thức của học sinh. Qua đó, các em có thể nhận thức được kiến thức và năng lực là hai yếu tố bổ sung cho nhau. Từ đây, bản thân học sinh cũng sẽ chủ động hơn trong quá trình rèn luyện, học tập để cải thiện các kết quả đánh giá.