Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá và đại lý thương mại. Hiện nay, các hoạt động trung gian thương mại đang rất phát triển đặc biệt là hoạt động môi giới thương mại. Vậy, môi giới thương mại là gì? Có đặc điểm gì nổi bật so với các hoạt động trung gian thương mại khác?
Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá và đại lý thương mại. Hiện nay, các hoạt động trung gian thương mại đang rất phát triển đặc biệt là hoạt động môi giới thương mại. Vậy, môi giới thương mại là gì? Có đặc điểm gì nổi bật so với các hoạt động trung gian thương mại khác?
Để đăng ký bổ sung và hoạt động ngành nghề kinh doanh bất động sản doanh nghiệp cần phải đáp ứng đủ các điều kiện được quy định trong Luật kinh doanh bất động sản 2014 như sau:
Để được tư vấn, hướng dẫn chi tiết hơn về thủ tục bổ sung mã ngành nghề kinh doanh bất động sản bạn hãy liên hệ ngay đến Nam Việt Luật để được hỗ trợ.
– Nam Việt Luật quy tụ đội ngũ chuyên viên, luật sư được đào tạo bài bản, giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, am hiểu về thủ tục thành lập công ty cũng như thủ tục bổ sung mã ngành kinh doanh bất động sản nên có khả năng tư vấn chi tiết những vấn đề liên quan một cách chi tiết cho bạn.
– Không chỉ tư vấn miễn phí mọi thắc mắc liên quan, Nam Việt Luật còn hướng dẫn khách hàng cách chuẩn bị hồ sơ, thủ tục để thuận lợi thay đổi, bổ sung ngành nghề đăng ký kinh doanh mã ngành 6810
– Đặc biệt, khi nhận được ủy quyền, Nam Việt Luật sẽ thay khách hàng soạn thảo thủ tục, nộp hồ sơ và lấy kết quả để trả cho khách hàng một cách nhành chóng, để giúp công ty của bạn thuận lợi kinh doanh ngành nghề muốn bổ sung hay muốn thay đổi.
Hy vọng những chia sẻ về thủ tục bổ sung mã ngành kinh doanh bất động sản thuộc mã ngành 6810 trên đây sẽ hữu ích với bạn. Hãy liên hệ đến Nam Việt Luật để được tư vấn chi tiết hơn nếu còn bất cứ thắc mắc nào về vấn đề này nhé. Chúng tôi cam kết mang lại sự hài lòng cho khách hàng, đảm bảo làm việc uy tín, hoàn thành công việc trong thời gian quy định.
NVL Legal – Chuyên gia pháp lý biên tập bài viết website nhằm giúp độc giả có thể tiếp cận, tham khảo thông tin ở mức độ cơ bản. Tuy nhiên, quy định pháp luật thường xuyên thay đổi, tại thời điểm đăng tải bài viết không tránh khỏi việc cập nhật chưa kịp thời, do đó thông tin chỉ có giá trị tham khảo, chưa là căn cứ đầy đủ để áp dụng trong thực tế. Nếu cần thêm thông tin chính xác, bạn vui lòng liên hệ NVL để được hỗ trợ.
Khái niệm về môi giới thương mại được quy định tại Điều 150, Luật Thương mại. Theo đó, môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới.
Chủ thể của bên môi giới phải là thương nhân và không nhất thiết phải có ngành nghề đăng ký kinh doanh trùng với bên được môi giới. Bên được môi giới không bắt buộc phải là thương nhân.
Nội dung hoạt động môi giới thương mại rất rộng, bao gồm rất nhiều các hoạt động khác nhau như: tìm kiếm và cung cấp thông tin về đối tác cho bên được môi giới, tiến hành các hoạt động giới thiệu hàng hóa dịch vụ môi giới đến người được môi giới. thu xếp để các bên tiếp xúc với nhau …Mục đích của bên môi giới thương mại là tìm kiếm lợi nhuận dựa trên thù lao được trả từ hoạt động môi giới.
Phạm vi của môi giới thương mại được mở rộng ra bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau như môi giới mua bán hàng hóa, môi giới bảo hiểm, môi giới chứng khoán, môi giới thuê máy bay, môi giới tàu biển, môi giới bất động sản…Tùy từng lĩnh vực sẽ được cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật chuyên ngành liên quan.
Theo quy định, không phải tất cả các bên được môi giới đều có quan hệ môi giới thương mại với bên môi giới mà chỉ bên được môi giới nào có hợp đồng với bên môi giới thì giữa họ mới hình thành quan hệ môi giới thương mại.
Bước 1: Nộp hồ sơ như đã nêu ở trên vào Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Bước 2: Nhận phiếu hẹn trả kết quả.
Bước 3: Nhận kết quả hồ sơ : Doanh nghiệp sẽ nhận được Giấy xác nhận nội dung đăng ký doanh nghiệp nếu chỉ thay đổi ngành nghề. Nếu có tăng vốn điều lệ sẽ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới.
Bước 4: Sau nhận kết quả giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh bất động sản, doanh nghiệp cần đăng bố cáo thông tin thay đổi trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trong thời gian 30 ngày.
– Theo quy định tại Khoản 1 Điều 10 của Luật kinh doanh bất động sản 2014 thì tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản phải thành lập doanh nghiệp hoặc hợp tác xã (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) và có vốn pháp định không được thấp hơn 20 tỷ đồng.
– Nếu doanh nghiệp bổ sung ngành nghề kinh doanh bất động sản mà vốn điều lệ dưới 20 tỷ thì bắt buộc phải tiến hành thêm thủ tục tăng vốn điều lệ từ 20 tỷ trở lên.
Để viết hợp đồng môi giới thương mại cần xác định cụ thể các nội dung trong hợp đồng như đã trình bày ở trên và các điều khoản giao kết trong hợp đồng cần tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật. Mục đích của môi giới là hình thức trung gian thương mại, nhằm tìm kiếm và mở rộng cơ hội bán hàng, tăng lợi nhuận, do đó, khi giao kết hợp đồng, các bên cần chú ý điều khoản về yêu cầu và kết quả môi giới – căn cứ để xác định hiệu quả tối thiểu khi thực hiện hình thức trung gian thương mại này. Lưu ý, mức phạt vi phạm hợp đồng đối với hợp đồng môi giới thương mại nói riêng, hợp đồng thương mại nói chung không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm.
Bên môi giới phải là thương nhân, có đăng ký kinh doanh để thực hiện hoạt động môi giới thương mại và không nhất thiết phải có ngành nghề đăng ký kinh doanh trùng với ngành nghề đăng ký kinh doanh của các bên được môi giới. Còn các bên được môi giới không nhất thiết phải là thương nhân.
Phạm vi của hoạt động môi giới thương mại rất rộng. Bao gồm nhiều hoạt động như: tìm kiếm và cung cấp các thông tin cần thiết về đối tác cho bên được môi giới, tiến hành các hoạt động giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ cần môi giới, thu xếp để các bên được môi giới tiếp xúc với nhau, giúp đỡ các bên được môi giới soạn thảo văn bản hợp đồng khi họ yêu cầu
– Bên môi giới có các nghĩa vụ sau:
1. Bảo quản các mẫu hàng hoá, tài liệu được giao để thực hiện việc môi giới và phải hoàn trả cho bên được môi giới sau khi hoàn thành việc môi giới;
2. Không được tiết lộ, cung cấp thông tin làm phương hại đến lợi ích của bên được môi giới;
3. Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên được môi giới, nhưng không chịu trách nhiệm về khả năng thanh toán của họ;
4. Không được tham gia thực hiện hợp đồng giữa các bên được môi giới, trừ trường hợp có uỷ quyền của bên được môi giới.
– Bên môi giới có các quyền sau:
Được hưởng thù lao môi giới theo thỏa thuận trong hợp đồng. Quyền hưởng thù lao của bên môi giới phát sinh từ thời điểm các bên đc môi giới ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, hay cung ứng dịch vụ với nhau. Tuy nhiên, trong hợp đồng môi giới, các bên có thế thỏa thuận thù lao môi giới chỉ phát sinh sau khi hợp đồng giữa các bên được môi giới thực hiện.
– Bên được môi giới có các nghĩa vụ sau:
1. Cung cấp các thông tin, tài liệu, phương tiện cần thiết liên quan đến hàng hoá, dịch vụ;
2. Trả thù lao môi giới và các chi phí hợp lý khác cho bên môi giới.
– Bên được môi giới có các quyền sau:
1. Yêu cầu bên môi giới bảo quản các mẫu hàng hóa, tài liệu đã được giao để thực hiện việc môi giới và hoàn trả cho bên được môi giới 2. Yêu cầu bên môi giới không được cung cấp thông tin làm phương hại đến lợi ích của mình.