Báo Cáo Giám Sát Môi Trường Là Gì

Báo Cáo Giám Sát Môi Trường Là Gì

Giám sát trong tiếng Anh được gọi là “Monitor”, có cách đọc phiên âm là /ˈmɒn.ɪ.tər/.

Giám sát trong tiếng Anh được gọi là “Monitor”, có cách đọc phiên âm là /ˈmɒn.ɪ.tər/.

Lợi ích khi các nhà đầu tư thực hiện ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM đem đến những lợi ích thiết thực cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư khi tiến hành đánh giá. Có thể kể đến như:

Xem thêm: Quy định về kiểm kê khí nhà kính cho doanh nghiệp tại Việt Nam

Các nhóm đối tượng cần thực hiện đánh giá tác động môi trường

Lưu ý: Nếu các đối tượng trên thuộc nhóm dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy định của pháp luật về đầu tư công thi không cần tiến hành thực hiện đánh giá tác động về môi trường.

Tìm hiểu thêm: Kế toán Carbon là gì? Tìm hiểu về Carbon Accounting

Thời điểm, đối tượng tham gia thực hiện ĐTM

Kết quả đánh giá tác động môi trường được thể hiện thông qua báo cáo đánh giá tác động môi trường. ĐTM được thực hiện song song với quá trình lập báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc những tài liệu có giá trị tương đương với báo cáo trên của dự án. Mỗi dự án đầu tư cần được lập một báo cáo đánh giá tác động môi trường riêng.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) được thực hiện bởi chủ đầu tư dự án hoặc các đơn vị tư vấn có đủ điều kiện thực hiện.

Xem thêm: Nông nghiệp tuần hoàn hướng tới nền nông nghiệp xanh

Phương pháp đánh giá nhanh

Là phương pháp đánh giá dựa vào hệ số phát thải ô nhiễm, đặc biệt hiệu quả khi dùng để xác định tải lượng, nồng độ ô nhiễm đối với những dự án công nghiệp, đô thị và giao thông, dự báo khả năng tác động môi trường từ các nguồn gây ô nhiễm.

Phương pháp đánh giá nhanh dùng để dự báo nhanh tải lượng cho cơ sở phát sinh chất ô nhiễm.

Là sự phát triển ứng dụng của bảng kiểm tra, là sự đối chiếu của từng hoạt động trong dự án với từng thông số/thành phần môi trường nhằm đánh giá mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.

Nội dung cơ bản của bảng ma trận:

Tùy thuộc vào cách sử dụng ô ma trận có thể được chia thành các loại: Ma trận đơn giản, ma trận có trọng số, ma trận định lượng – ma trận theo cấp và ma trận không có trọng số. Mức độ tác động được đánh theo điểm, thang điểm phụ thuộc vào người đánh giá (từ 1 – 3, từ 1 đến 10,…).

Điểm số cao biểu thị tác động mạnh, tổng số điểm cho thấy thành phần/thông số môi trường nào sẽ bị tác động nặng nhất cho dự án. Phương pháp này có tính chủ quan, cần được tiến hành bởi nhiều cá nhân.

Xem thêm: Tăng trưởng xanh là gì? Thực trạng và Giải pháp

Các mẫu câu có từ “Monitor” với nghĩa là “giám sát” và dịch sang tiếng Việt

Giám sát tiếng Anh là gì? Giám sát tiếng Anh là “Supervise” /ˈsuː.pər.vaɪz/, “Monitoring” /ˈmɒn.ɪ.tər.ɪŋ/ hoặc “Oversee” /ˌəʊ.vəˈsiː/.

Giám sát là quá trình theo dõi, kiểm soát và đảm bảo rằng mọi hoạt động, quy trình hoặc dự án diễn ra đúng theo kế hoạch và tiêu chuẩn đã định. Người giám sát có nhiệm vụ theo dõi và đảm bảo sự tuân thủ các quy định, quy trình, và mục tiêu đã được thiết lập. Đồng thời xử lý các vấn đề phát sinh để đảm bảo sự suôn sẻ của quá trình.

Quy trình lập đánh giá báo cáo môi trường (ĐTM)

Doanh nghiệp, chủ đầu tư dự án cần tiến hành lập báo cáo đánh giá môi trường theo các bước sau:

Tham khảo thêm: Năng lượng sinh học: Triển vọng phát triển và các ứng dụng

Các mẫu câu có từ “Supervise”, “Oversee” và “Monitoring” với nghĩa “Giám sát” và dịch sang tiếng Việt

ĐTM là gì và làm sao để lập ĐTM là vấn đề được nhiều nhà đầu tư, chủ dự án quan tâm khi chuẩn bị triển khai các dự án đầu tư, xây dựng có liên quan và tác động đến môi trường. Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ thực hiện đánh giá mức độ tác động đến môi trường nhằm quyết định cấp phép đầu tư cho các dự án. Cùng tìm hiểu sâu hơn về ĐTM trong bài viết dưới đây.

Xem thêm: Chuyển đổi xanh là gì? Áp dụng chuyển đổi xanh vào doanh nghiệp

ĐTM viết tắt của Đánh giá Tác động Môi trường – Tiếng anh là Environmental Impact Assessment. ĐTM được định nghĩa tại khoản 23 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014, là một báo cáo thể hiện những nội dung liên quan đến phân tích, dự báo các tác động của dự án đầu tư cụ thể đến môi trường và những biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp khi tiến hành dự án.

Đánh giá tác động môi trường sẽ hỗ trợ cơ quan chức năng kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp đối với môi trường. Từ đó đưa ra các giải pháp kịp thời để bảo vệ môi trường nếu doanh nghiệp/công ty thải ra môi trường các chất thải có hại nhằm nhắc nhở, để cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cần dựa theo các căn cứ pháp lý:

Tham khảo: Xu hướng chuyển đổi kép tạo đột phá cho doanh nghiệp

Nội dung cơ bản của báo cáo đánh giá tác động môi trường

Theo khoản 1 Điều 32 Luật bảo vệ môi trường 2020, báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) bao gồm các nội dung chính dưới đây:

Tham khảo: GHG protocol là gì? Sơ lược về nghị định thư GHG

4 phương pháp thực hiện đánh giá môi trường phổ biến

Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) có thể được thực hiện theo 4 phương pháp (danh mục, thống kê, đánh giá, ma trận).

Thường được biểu thị dưới dạng cột, thể hiện mối quan hệ giữa các thông số môi trường với những hoạt động của dự án, hoạt động gây tác động tiêu cực đến thông số môi trường sẽ được đánh dấu. Phương pháp bao gồm:

Phương pháp sẽ chọn lọc, xử lý số liệu, hỗ trợ nhà đầu tư xác định hiện trạng và xu thế biến đổi môi trường trong khu vực dự án để làm cơ sở dự báo tác động môi trường, đánh giá mức độ của tác động khi tiến hành thực hiện dự án.  Các phần mềm xử lý thống kê phổ biến: SPSS (sử dụng ở AIT), Minitab (sử dụng tại Châu Âu), Statgraphics 7.0 (sử dụng tại nhiều nơi).

5 nhiệm vụ chính của phương pháp thống kê:

Hiện nay, môi trường chính là một trong những vấn đề nóng bỏng được quan tâm hàng đầu. Các hoạt động bảo vệ môi trường cũng được Chính phủ ưu tiên thực hiện để đảm bảo đời sống sinh hoạt và sản xuất kinh doanh của người dân. Để tiết kiệm thời gian chi phí điều tra và phân tích chất lượng môi trường thì việc phân loại dự án đầu tư  theo tiêu chí môi trường là rất thiết thực, có thể phân vùng nhóm dự án cần phải đánh giá tác động môi trường và những nhóm nào không cần phải đánh giá.

Vì vậy Nhà nước đã đưa ra các quy định về đánh giá tác động môi trường để hướng dẫn các cơ quan tổ chức có hành động đúng đắn nhất. Trong phạm vi bài viết này, Luật Hoàng Anh sẽ làm rõ nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định tại Điều 32 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020 (sau đây sẽ được gọi tắt là Luật Bảo vệ môi trường năm 2020).

Căn cứ theo khoản 1 Điều 32 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định về nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm:

a) Xuất xứ của dự án đầu tư, chủ dự án đầu tư, cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư; căn cứ pháp lý, kỹ thuật; phương pháp đánh giá tác động môi trường và phương pháp khác được sử dụng (nếu có);

b) Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy định khác của pháp luật có liên quan;

c) Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường;

d) Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đa dạng sinh học; đánh giá hiện trạng môi trường; nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường nơi thực hiện dự án đầu tư; thuyết minh sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án đầu tư;

đ) Nhận dạng, đánh giá, dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án đầu tư đến môi trường; quy mô, tính chất của chất thải; tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa và yếu tố nhạy cảm khác; tác động do giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư (nếu có); nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của dự án đầu tư;

e) Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải;

g) Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác của dự án đầu tư đến môi trường; phương án cải tạo, phục hồi môi trường (nếu có); phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có); phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường;

h) Chương trình quản lý và giám sát môi trường;

k) Kết luận, kiến nghị và cam kết của chủ dự án đầu tư.

Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó... Để từ đó có thể đề ra những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hiệu quả, nhằm đạt các Tiêu chuẩn môi trường theo quy định.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường là kết quả của quá trình đánh giá tác động môi trường. Theo đó, nội dung của báo cáo này cần chính xác, minh bạch, thể hiện được tầm nhìn tác động để có thể đưa ra các phương án xử lý một cách có hiệu quả nhất. Báo cáo đánh giá thể hiện sự nghiêm túc, khách quan trong suốt quá trình điều tra và phân tích dữ liệu thông tin.

Khoản 2 Điều 32 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết Điều này.

Ví dụ: Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Trong đó, việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường được quy định tại Điều 8:

“1. Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường được thực hiện thông qua hội đồng thẩm định, trừ trường hợp quy định tại Khoản 5 Điều 14 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.

2. Thời hạn thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Khoản 2 Điều 14 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP; trường hợp hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn tối đa năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thẩm định phải có văn bản thông báo cho chủ dự án.

3. Trong quá trình thẩm định, cơ quan thẩm định được tiến hành các hoạt động sau đây:

a) Khảo sát, kiểm chứng các thông tin, số liệu về hiện trạng môi trường tại địa điểm thực hiện dự án và khu vực kế cận;

b) Lấy mẫu phân tích kiểm chứng;

c) Tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp phản biện nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường;

d) Tổ chức các cuộc họp đánh giá theo chuyên đề.

4. Hoạt động của hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo quy định tại Chương V Thông tư này.”